Khi bắt buộc phải nhổ răng hàm, thì với kỹ thuật của nha khoa hiện đại ngày nay, không chỉ răng số 7 hàm dưới mà đối với bất cứ răng nào cũng đều không gây tổn hại và nguy hiểm đối với sức khỏe của bệnh nhân.

Bạn đang xem: Nhổ răng số 7 hàm dưới có nguy hiểm không

Trước khi nhổ răng hàm, nha sỹ cần thăm khám kỹ lưỡng, chụp X-quang để xác định vị trí, tình trạng của răng. Trong suốt quá trình nhổ, nha sỹ cũng sẽ theo dõi phim chụp X – quang để có thể thực hiện thao tác nhổ chính xác theo tư thế và vị trí răng.

Thao tác này sẽ đảm bảo an toàn cao nhất trong điều trị răng mà bác sỹ ở một trung tâm nha khoa uy tín không thể bỏ qua.Kỹ thuật gây tê hiện đại tân tiến hơn nhổ răng bằng máy siêu âm, hiện nay đã được áp dụng tại Nha khoa Paris và đều cho những kết quả thành công, đem đến niềm tin cho khách hàng. Hiện chưa ghi nhận bất kỳ biến chứng nào khi bệnh nhân nhổ răng hàm dưới tại Paris nên bạn không phải băn khoăn quá nhiều về nhổ răng số 7 hàm dưới có nguy hiểm không?


*

Chức năng răng số 7

Bảo tồn răng là nguyên tắc đầu tiên trong điều trị nha khoa, đặc biệt là đối với răng hàm – răng đóng vai trò nghiền nát thức ăn chính. Răng số 7 là răng hàm, có chức năng quan trọng trong quá trình ăn nhai. Thiếu đi răng hàm số 7 cũng có nghĩa lực nhai của hàm răng giảm đi đáng kể.

Chính vì lẽ đó mà vấn đề có nên nhổ răng số 7 hàm dưới hay hàm trên hay không còn phải dựa vào tình trạng răng của bạn.

Sau khi nhổ răng số 7 hàm dưới có nguy hiểm gì không?

Sau khi nhổ răng số 7 hàm dưới, bệnh nhân có thể gặp phải một số ảnh hưởng như:

Đau nhức, ê buốt

Sưng mặt

Ăn uống khó khăn

Tuy nhiên, những ảnh hưởng trên đây chỉ là hiện tượng bình thường sau khi nhổ răng và sẽ hết dần sau 1 vài ngày. Bạn nên sử dụng thuốc kháng sinh, giảm đau theo đơn mà bác sỹ kê đồng thời chú ý chăm sóc răng miệng và chế độ ăn uống để đẩy nhanh tốc độ lành thương.

Xem thêm: Trị sâu ăn răng - 11 cách chữa, điều trị

Nhổ răng sâu số 7 hàm dưới

Trường hợp nên nhổ răng số 7

Răng bị sâu răng, viêm nhiễm quá mức gây áp xe xương ổ răng

Răng bị vỡ mẻ hầu hết phần thân răng, chỉ còn phần chân răng trong xương hàm

Răng bị viêm nha chu, viêm tủy quá nặng, không thể điều trị khỏi


*

Chăm sóc răng thế nào sau khi nhổ?

NHỔ RĂNG số 8 hàm dưới mọc lệch như thế nào?

Cách chăm sóc, vệ sinh:

– Đánh răng đầy đủ 2 lần/ngày. Lưu ý đánh răng nhẹ nhàng, tránh làm tổn thương ổ răng chưa lành.

– Súc miệng nhẹ nhàng để làm sạch khoang miệng

Thực đơn cho người nhổ răng:

– Sáng/trưa/tối: 1 bát cháo, bún, miến, phở và 1 cốc sữa hoặc sinh tố, nước ép trái cây

Răng hàm số 7 hàm trên và hàm dưới đều đảm nhiệm nhiều chức năng quan trọng. Không chỉ có nhiệm vụ nhai và nghiền thức ăn, những chiếc răng hàm tại vị trí này còn giúp cho cung hàm của bạn luôn được cân đối. Vậy nếu bị mất răng số 7 hàm dưới thì có đáng lo ngại không và làm thế nào để khắc phục vấn đề này?

1. Tổng quan về răng số 7

Răng hàm số 6, răng hàm số 8 (hay chính là răng khôn) vàrăng hàm số 7 là 3 loại răng có kích thước lớn nhất trên cung hàm. Răng số 7 nằm ở vị trí trước răng số 8. Trong trường hợp không mọc răngsố 8 thì răng hàm số 7 chính là chiếc răng nằm trong cùng. 

*

Vị trí răng số 7 hàm dưới

Mỗi người sẽ có 4 chiếc răng hàm số 7, bao gồm 2 chiếc hàm trên và 2 chiếc hàm dưới, trong đó răng hàm trên sẽ đối xứng với răng hàmdưới. Răng số 7 chỉ mọc duy nhất một lần trong đời, không trải qua quá trình thay răng sữa giống như những vị trí răng khác. Thông thường,những chiếc răng số 7 hàm dưới sẽ có 2 chân răng và những chiếc răng số 7 hàm trên thì có 3 chân răng. 

Răng số 7 kết hợp với răng số 6 để đảm nhiệm chức năng nhai và nghiền nát thức ăn, vì thế quá trình tiêu hóa sẽ diễn ra nhịp nhàng vàhiệu quả hơn. Trong đó, khả năng nhai và nghiền nát thức ăn của răng số 7 được đánh giá cao nhất. 

Răng số 7 có kích thước lớn , cấu tạo phức tạp lại thường xuyên phải tiếp xúc với thức ăn, có nguy cơ bị bám thức ăn thừa và nằm ở vị tríkhó vệ sinh hơn những chiếc răng khác, nên nguy cơ bị tổn thương cũng cao hơn. Khi răng số 7 gặp phải các bệnh lý, điều trị bảo tồn luônlà phương pháp được ưu tiên. Trường hợp không thể bảo tồn, bệnh nhân sẽ được chỉ định nhổ răng số 7 sau đó bác sĩ tư vấn trồng lại răng số7. 

2. Hậu quả khi mất răng số 7 hàm dưới

Chính vì răng số 7 hàm dưới chỉ mọc một lần duy nhất, có cấu trúc phức tạp và rất khó vệ sinh nên việc chăm sóc và giữ gìn răng số 7 làvô cùng quan trọng. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp răng số 7 bị hỏng quá nghiêm trọng, bác sĩ có thể chỉ định nhổ răng số 7. Bên cạnhđó, một số trường hợp bị va đập, tai nạn,... cũng có thể dẫn đến mất răng số 7. 

Mất răng số 7 hàm dưới có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như sau: 

- Khi không còn răng số 7, lực nhai của cả hàm răng cũng bị ảnh hưởng và trở nên yếu hơn. Như vậy, việc nghiền nát thức ăn cũng sẽ khônghiệu quả như trước. Khi thức ăn đi xuống dạ dày, hệ tiêu hóa sẽphải làm việc nhiều hơn. Lâu dài có thể gây ra một số vấn đề, bệnh lý về đường tiêu hóa. 

*

Phục hình răng số 7 sớm để tránh những hậu quả nghiêm trọng

- Nếu mất răng số 7 nhưng không thực hiện phục hình sớm thì người bệnh có thể phải đối mặt với tình trạng tụt lợi, thậm chí là tiêu xươnghàm,...

- Những người bị mất răng số 7 thường bị hóp má. Tình trạng này xảy ra lâu ngày sẽ khiến cho vùng da má và da quanh miệng bị chảy xệ vàngày càng có nhiều nếp nhăn. Chính vì thế, nhìn người bệnh sẽ già hơn so với tuổi. 

- Mất răng số 7 khiến cho cung hàm của bạn có một khoảng trống lớn. Theo thời gian, những răng bên cạnh cũng sẽ có xu hướng nghiêng vềphía khoảng trống đó và gây ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống nhai. 

- Khi mất răng số 7 hàm dưới, răng số 7 đối diện ở hàm trên cũng không còn có sự nâng đỡ. Từ đó, áp lực lên quai hàm sẽ tăng lên. Chínhvì thế, bệnh nhân thường xuyên phải đối mặt với tình trạng đau cơ hàm và những cơn đauđầu vô cùng khó chịu. 

3. Mất răng số 7 hàm dưới phải làm sao?

Khi răng số 7 gặp vấn đề, điều trị bảo tồn luôn là vấn đề cần được ưu tiên. Nếu xảy ra tình trạng mất răng số 7, người bệnh cần được phụchình lại răng càng sớm càng tốt để đảm bảo khả năng nhai và nghiền nát thức ăn, đảm bảo tính thẩm mỹ và phòng tránh những nguy cơ rủi rovề sức khỏe răng miệng.

Hiện nay có nhiều phương pháp giúp phục hình răng số 7. Dưới đây là những phương pháp phổ biến nhất: 

- Sử dụng hàm giả tháo lắp: Thường được sử dụng cho người cao tuổi, người bị mất nhiều vị trí răng. Hàm giả được làm rất giống với hàmrăng thật và có thể tháo lắp dễ dàng. Tuy rằng, đây chưa phải là phương pháp tối ưu, nhưng trong một số trường hợp, sử dụng hàm giả tháolắp vẫn mang lại những lợi ích nhất định. 

*

Làm cầu răng sứ

- Sử dụng cầu răng sứ: Là phương pháp dùng cầu nối (gồm 3 thân răng sứ). Trong đó, phần răng ở giữa chính là để thay thế cho răng số 7 đãbị mất, phần mão sứ 2 bên sẽ có vai trò nâng đỡ cho trụ cầu răng. Để thực hiện phương pháp này thì những chiếc răng kế cận phải chắckhỏe. 

Trên thực tế, đây không phải là phương pháp tối ưu dành cho những trường hợp bị mất răng số 7. Nguyên nhân là do: 

+ Trong một số trường hợp răng số 8 chưa mọc lên và vì thế không thể đảm bảo điều kiện có răng bên cạnh làm cầu nối. 

+ Răng số 6 gần vị trí răng số 7 và cùng đảm nhiệm vai trò quan trọng trong việc nhai và nghiền nát thức ăn. Khi áp dụng phương pháp làmcầu răng sứ để phục hình răng số 7, cần phải mài bớt răng số 6, có thể khiến cho răng bị yếu đi nhanh chóng. 

*

Phục hình răng số 7 bằng phương pháp trồng răng Implant

- Trồng răng Implant: Đây chính là phương pháp hiện đại và tối ưu nhất đối với những ai đang cần phục hình răng số 7. Răng Implant sẽ cócấu trúc tương tự như răng thật và đảm bảo chức năng nhai, nghiền thức ăn. Đặc biệt, trồng răng Implant sẽ không gây ảnh hưởng đến nhữngvị trí răng khác trên cung hàm và phòng ngừa nguy cơ tiêu xương hàm, đảm bảo tính thẩm mỹ cho khuôn mặt. 

Hi vọng với những thông tin trên, bạn đã hiểu hơn về hậu quả nghiêm trọng khi mất răng số 7 hàm dưới và những cách phục hình răng số 7tối ưu, hiệu quả. Nếu gặp phải những vấn đề về sức khỏe răng miệng và có nhu cầu đặt lịch thăm khám, quý khách hàng có thể đến với Hệthống nha khoa Med
Dental – phongnhakhoa.com. Ưu điểm vượt trội của Med
Dental chính là hệ thống máy móc hiện đại và đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao,tận tâm với người bệnh. 

Thông tin chi tiết xin liên hệ tổng đài 1900 400066 của Hệ thống nha khoa Med
Dental
hoặc tổng đài 1900 56 56 56 của
Hệ thống Y tế phongnhakhoa.com.