*

*

*

Chú ý: Trong thời gian luyện gân gối và phục hồi chức năng gân cho gà ta phải theo rõi kỹ xem nó tiếp đất có bị ngã hay khụy gối không, nếu bị ngã hay khụy gối thì ta phải giảm tốc độ các bài tập cho chậm lại đôi chút.

Bạn đang xem: Cách tăng gân gối cho gà chọi

*
Trong những câu hỏi rất nhiều anh em hỏi tôi là cách chữa trị chứng mất gân và gân yếu cho gà thì sau đây là bài viết giúp anh, em tham khảo để có thêm kiến thức về gà chọi.Các loại gà mất gân thường gặp:

1. Gà bị mất gân do vần vỗ, om chườm không đúng cách, gà non ép đòn quá tải…

chữa gà mất gân

2. Gà bị mất gân do tiêm phòng, tiêm thuốc bổ hoặc bệnh vào gân tại phần cơ đùi (Người không biết tiêm) và do chữa trị bệnh bằng các loại thuốc kháng sinh liều cao hoặc dùng liên tục thuốc kháng sinh trong một thời gian dài.

3. Gà bị mất gân do cho gà đạp mái quá nhiều trong thời gian thay lông chuyển vụ lông 1 sang vụ lông 2. Gà bị mất gân do chính gen di truyền của giòng gà (Có những giòng gà cứ thay lông từ vụ lông 1 sang vụ lông 2 xong là không thể chơi được). Kinh nghiệm nhãn tiền mà tôi đã gặp được 4 con (Những con gà này ở vụ lông 1 chân đòn và gân gối của nó lên theo từng kỳ vần).Biện pháp điều trị

1. Kiểm tra phát hiện thấy gà bị mất gân thì lập tức tách riêng nó ra một nơi có khoảng không gian rộng rãi, có cát đất và cây cỏ… Thả gà chung với mấy con gà con non để nó tung tăng bới rãi. Không được thả nhốt chung với gà mái đẻ hoặc gần gà chiến chạy lồng.

chữa gà mất gân1

2. Hàng ngày lấy thuốc bóp ( có thể dùng bài thuốc bóp rượu cho gà chọi hoặc bạn có bài thuốc nào bóp gà hay hơn cũng được), xoa bóp vào đùi gà với cái động tác masage vào buổi sáng hoặc chiều tối liên tục khoảng 15 ngày. Sau 15 ngày trên ta vẫn tiếp tục dùng thuốc bóp với các liệu pháp nêu trên nhưng ở đây ta sẽ tiến hành thêm phương pháp luyện gân gối và phục hồi chức năng gân cho gà.

– Tay phải đặt dưới lườn trước còn tay trái đặt dưới lườn sau của con gà sau đó nâng lên độ cao khoảng 30 cm so với mặt đất rồi thả tay ra cho gà rơi xuống đất tự do, làm khoảng 10 lần trong 5 ngày đầu tiên sau đó cứ như vậy mà tăng dần theo thời gian cho tới khi đạt được 100 lần/ngày.

– Tay phải đặt dưới lườn trước của con gà sau đó hất tay lên để con gà bị hẫng rồi rơi tự do xuống đất, phần này ta cũng làm giống như phần trên và cả hai cùng thực hiện song hành với nhau. Cho gà tập xong 2 bài tập thì ta để cho gà đi lại tự do khoảng 10 phút sau đó lấy tay phải đặt ngang cổ gà và xoay nhẹ cổ tay cho con gà xoay theo hình tròn khoảng 5 phút.

Chú ý: Trong thời gian luyện gân gối và phục hồi chức năng gân cho gà ta phải theo rõi kỹ xem nó tiếp đất có bị ngã hay khụy gối không, nếu bị ngã hay khụy gối thì ta phải giảm tốc độ các bài tập cho chậm lại đôi chút.

3. Gà bị mất gân do cho gà đạp mái quá nhiều trong thời gian thay lông chuyển từ vụ lông 1 sang vụ lông 2. Không chữa lại làm gì cho mất thời gian vì nếu có chữa được cũng không con thời gian để chơi vì ta không thể mang những con gà như vậy ra để đợi thay lông đá vụ lông 3.

Chú ý: Có thể gà bị mất gân do chính dòng giống gà là không thể chữa trị gì được bởi nó là bẩm sinh do di truyền.

Trại gà Phong Vân xin hướng dẫn cách cho gà chọi ăn nhiều và mau lớn. Để gà khỏe mạnh đạt được thể lực sung mãn và gân gối bền bỉ nhất.

Ai nuôi gà chọi cũng muốn con gà của mình được khỏe mạnh và lớn nhanh nhất. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách cho gà ăn khỏe, ăn nhiều, mau lớn.

*
Cách cho gà chọi ăn khỏe, ăn nhiều. Mau lớn và bền bỉ về gân gối

Cách cho gà chọi ăn khỏe

Nguyên tắc cho gà chọi ăn

Có một nguyên tắc để gà ăn khỏe đó là bạn phải cho ăn đúng giờ. Ngày ăn 2 bữa, sáng và chiều.

Buổi sáng không cố định nhưng nên cho ăn trước 9h sáng. Buổi chiều nên cho ăn trước 4h chiều. Nếu bận chưa đi làm về thì tối đa phải cho ăn trước 5h chiều.

Và đặc biệt là tuyệt đối không bao giờ được để lại 1 tý thức ăn thừa nào cho gà. Trừ 1 số loại rau củ quả thừa cho gà rỉa hàng ngày.

Xem thêm: Mới nhổ răng xong có được ăn trứng không ? món ngon từ trứng gà khi nhổ răng

Rau củ quả thừa, nghĩa là những lại chất hữu cơ. Như vỏ táo, rau, xoài, vỏ dưa hấu ….

Nhà bạn ăn thừa hoặc gọt ra mà cảm giác vẫn ăn được. Thì quăng ra nơi nuôi tập trung cho gà ăn.

Tại khuôn khổ bài viết này tôi chỉ nói về cách cho ăn. Chưa nói đến thức ăn là gì và môi trường nuôi gà như chuồng, anh sáng … anh em nhé.

Tại sao phải cho gà chọi ăn đúng giờ và bỏ thức ăn thừa sau bữa ăn

Ai đã từng gầy gò ốm yếu mà sau khi đi bộ đội về đều thấy rất khỏe mạnh và rắn rỏi.

Một nguyên nhân rất quan trọng đó gà trong quân đội cho ăn rất đúng bữa và không ăn vặt.

Người ăn khỏe mới khỏe được. Ăn không khỏe thì có mà càng luyện tập càng yếu.

Nhưng khi đi bộ đội, anh em sẽ vừa ăn khỏe vừa luyện tập nên người mới tăng cân, chắc khỏe.

Con gà cũng thế. Nếu anh em nay cho ăn 8h sáng. Đến hôm sau 7h sáng đã cho ăn thì nó sẽ chưa đói lắm.

Nếu 9h cho ăn thì nó lại đói quá. và đến giờ ăn bữa sau nó lại chưa tiêu hết vì ăn muộn.

Ngoài ra thức ăn thừa mứa, cho ăn vô tội vạ sẽ làm gà đến bữa không buồn ăn.

Người cũng vậy, trong ngày cứ tẹo lại nhai 1 thứ, thì đến bữa sẽ chả buồn ăn.

Đầu bếp dù lúc nấu ăn không ăn gì nhưng đến bữa cũng ăn ít. Vì thức ăn cứ suốt ngày bày ra trước mặt vậy.

Con gà nó sống theo bản năng. Khi bạn cho ăn nó không ăn, bạn cất thức ăn đi. Lần sau nó sẽ biết là đến giờ đó nó phải tranh cướp mà ăn.

Sau 5-7 ngày ròng rã cho ăn đúng giờ đúng bữa và không để lại thức ăn thừa. Bạn sẽ thấy ngay việc bạn ra chuồng gà gà nó quý bạn như mẹ đi chợ về.

Rất hân hạnh được phục vụ quý khách!